Phân bón giàu kali và lân (không Nitrat) – Phân MKP – Mono Kali Photphat (KH2PO4) 98%

Phân bón giàu kali và lân (không Nitrat) – Phân MKP – Mono Kali Photphat (KH2PO4) 98%

Phân bón giàu kali và lân (không Nitrat) – Phân MKP – Mono Kali Photphat (KH2PO4) 98%

  • Dòng sản phẩm:
  • Số lượng sản phẩm trong kho: 972
  • Kali phosphate (phân MKP) K2O: 34% P2O5: 52% Tinh thể màu trắng (white crystal) Công thức hóa học : KH2PO4 Quy cách: 25kg/bao (25kg/bag) Use for pried of getting flower & bearing fruits Được sản x...

  • 38.000 VNĐ
  • 55.000 VNĐ

Xu hướng tìm kiếm: AJITEIN Alginic Acid amino AMINO ACID Axit Fulvic bacilous bentonite bentonize bima bio bo Borax boric Boron bột diệp lục bột hữu cơ Bột màu phân bón gốc Bột màu phân bón lá bột men vi sinh Bột men vi sinh Lactobacilus bưởi ca ca chelate ca edta Ca(NO3)2 cải tạo đất cam canxi nitrat cây bơ cây chanh dây cây có múi cây giống cây mẵng cầu cây na cây nho cây ổi cây ổi ta cây sàm thuyền cây sắn thuyền chanh dây chất chống hạn chất giữ ẩm chất kết dính chất tạo đặc chất điểu hòa tăng trưởng chế phẩm sinh học chelate chelate siêu dinh dưỡng chelate tổng hợp cơ chế phòng trừ sâu bệnh cu cu chelate cu edta CuSO4 DAP dinh dưỡng dinh dưỡng cây trồng dolomite edta EDTA 2Na edta cu edta fe edta mn EDTA Na edta zn edta-mg fe fe chelate fe edta FeSO4 fulvic fulvic Acid ga3 gam sorb giống cây ăn trái giống cây thảo dược giống cây trồng giun quế greenfarm greenfarm jsc H3BO3 hàm lượng hẹn giờ humic K2O K2SiO3 k2so4 Kali Humate Kali Humate Gap Kalihumate kẽm sunfat kẽm sunphat klc lacto LACTPOWDER B lưu huỳnh lưu huỳnh bột magie sunfat magie sunphat Magnesium Oxide mangan sunphat manggan sunfat máy bơm mini thủy canh mg mg chelate mg edta MgO MgSO4 mkp mn mn chelate mn edta MnSO4 mo mùn hữu cơ mùn mía naa nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ cao cấp nguyên liệu sản xuất phân organic nguyên tố boron nguyên tố vi lượng bo ni tơ Nito Nitrophenol nitrophenolate nông trang xanh nuôi trồng thủy sản P2O5 paclo Paclobutrazole phân bón phân bón giàu kali phân bón giàu lân phân bón hữu cơ phân bón không nitrat phân chuồng phân hữu cơ cao cấp phân hữu cơ sinh học phân mkp Phân organic rong biển phân sinh học phân vi lượng phân vi lượng nhập khẩu phân vi sinh phòng trừ sâu bệnh sinh học phun mưa phun sương Potasssium Humate Potasssium Humate Gap quýt rác hữu cơ rác sinh học rau rừng rau rừng gia lai rau thủy canh chất lượng tốt rau thủy canh sinh học rau thủy canh theo phương pháp đơn giản rong biển SA Saponin sắt sunfat sắt sunphat seaweed Seaweed Extract si lat đại việt silat Silica SiO2 Sodium Sodium Bicarbonate super humic Super Kali Humate Super kali humate gap super kali humic gap Super Potasssium Humate Super Potasssium Humate Gap superior organic fertilizer thạch cao thảo dược thùng xốp thuốc trừ sâu thuốc trừ sâu sinh học tiết kiệm nước trichoderma trùn quế trung lượng can xi trung lượng lưu huỳnh trung lượng magie tư vấn trồng rau thủy canh sạch tưới nhỏ giọt Ure (đen) vi lượng vi lượng bo vi lượng bo thành phần chính trong borax vi lượng kẽm vi lượng mang gan vi lượng mo vi lượng sắt vi lượng đồng Vitamin Vitamin A Vitamin B Vitamin C Vitamin D Vitamin E Zeolite bột Zeolite viên zn zn chelate zn edta ZnSO4 đá nham thạch đô lô mít đồng sunfat đồng sunphat đu đủ

Kali phosphate (phân MKP) K2O: 34% P2O5: 52%
Tinh thể màu trắng (white crystal)
Công thức hóa học : KH2PO4
Quy cách: 25kg/bao (25kg/bag)
Use for pried of getting flower & bearing fruits Được sản xuất từ axit phốtphoric kỹ thuật và Kali Cacbonat .
Công dụng:
- Dùng trong nông nghiệp: là chất giàu lân và kali tan thích hợp bón cho cây thời kì ra hoa và đậu trái. Là loại hóa chất dùng lên men vi sinh trong sản xuất bột ngọt, men bánh mì ; dùng làm phân bón vi lượng, ...
Mức chỉ tiêu: Tinh thể màu trắng Min 98 %
Kali phosphate (KH2PO4) hay còn gọi là phân MKP: Chứa 34% K2O và 52% P2O5.
Do giá thành khá cao nên loại phân này ưu tiên phun lên lá để có hiệu quả kinh tế cao, kích thích cây ra hoa sớm và đồng loạt, tỉ lệ đậu quả cao.
Phân MKP có tên đầy đủ là Mono Potassium Phosphate. Phân có chứa 2 dưỡng chất chính là lân (52%) và kali (34%) ở dạng hòa tan hoàn toàn nên thường được dùng làm phân bón lá hoặc hòa vào hệ thống tưới nhỏ giọt.
Phân MKP không chứa chất đạm nên dễ dàng điều chỉnh lượng đạm bón theo nhu cầu của cây trồng. Phân MKP thường được sử dụng vào các thời kỳ cây trồng có nhu cầu cao về chất lân và kali. Khi được phun vào thời kỳ cây con có 4-6 lá, Phân MKP giúp hệ thống rễ phát triển sớm, cây trồng hấp thu các chất dinh dưỡng thuận lợi và vì vậy tăng cường khả năng chống hạn. Trong môi trường bị ngộ độc phèn và ngộ độc hữu cơ, phun Phân MKP có tác dụng kích thích ra rễ non, giúp cây mau hồi phục.
Do không chứa đạm, nên vào mùa mưa Phân MKP thường được dùng để thay thế phân nitrate kali (KNO3) nhằm cung cấp chất kali làm tăng năng suất cây trồng đồng thời hạn chế được một số bệnh hại như đạo ôn, khô vằn, thán thư...
Liều lượng: Bón gốc (thúc, lót) 100g/m2 tán lá,
Phun gốc, lá: – Lúa: sử dụng 40-60gr/ 8L. Phun vào giai đoạn sau khi sạ 5-7 ngày cho đến khi lúa đẻ nhánh. Phun 2-3 lần, 7-10 ngày phun 1 lần.
– Cây ăn trái: sử dụng 60-80gr/ 8L. Phun ở giai đoạn đầu của cây. Thời kì trong vườn ươm, cây con đến khi đâm nhánh tạo tán, 7-10 ngày phun 1 lần. Dưỡng cây sau thu hoạch hoặc sau khi đốn tỉa cành tạo tán mới. Sử dụng 100gr/ 8L.
– Đậu đỗ, rau cải, bầu bí: sử dụng 60-80gr/ 8L. Phun ở giai đoạn vườn ươm, cây non và thời kì cây đang lớn.
– Hoa kiểng: sử dụng 40-60gr/ 8L phun giai đoạn đầu của cây non và đang lớn.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Địa chỉ văn phòng: 97 Lê Quốc Hưng, P.12, Q.4, TP.HCM

Địa chỉ Nông Trại: liên ấp 1-2, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, Tp. HCM

Đường Nguyễn Tư Giản, P.12, Q. Gò Vấp

Đường Huỳnh Dân Sanh, cổng 10, vòng xoay Tam Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai

Điện thoại: 0903.865.035 – 0915.45.18.15
Email: greenfarmjsc.hcm@gmail.com

Website: http://www.nongtrangxanh.net – www.greenfarmjsc.com

Nitrat - hiểm họa từ việc lạm dụng phân bón

Sử dụng quá nhiều phân bón, nhất là phân đạm trong trồng trọt dẫn đến thừa nitrat (NO3) và gây nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng, các nhà khoa học cảnh báo.

Việt Nam có khoảng 26 triệu ha đất nông nghiệp với nhu cầu sử dụng phân bón trung bình mỗi năm khoảng 10 triệu tấn, trong đó gần 20% phân đạm. Để nâng cao năng suất cây trồng, nông dân đã tăng lượng phân bón gấp 2-3 lần, thậm chí là 5-7 lần so với nhu cầu, dẫn đến dư thừa lượng nitrat trong rau củ quả.

Trong khi đó, kết quả điều tra của Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc cho thấy, cây trồng chỉ sử dụng khoảng 40-50% số phân bón, còn lại bị rửa trôi hoặc tồn tại trên các bộ phận của cây.

Theo tiến sĩ Nguyễn Kim Vân, Hội khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật, do tập quán lãng phí và bừa bãi trong việc sử dụng đạm hóa chất khiến dư thừa nitrat và khi vượt ngưỡng nó sẽ biến thành nitrit gây nguy hại cho con người.

nitrat-hiem-hoa-tu-viec-lam-dung-phan-bon

Trên mỗi sào rau người dân đang lạm dụng phân bón để tăng sản lượng mà không biết nó nguy hại như thế nào đến sức khỏe. Ảnh: Nguyễn Huân.

Nitrat là một trong bốn yếu tố khiến rau không an toàn, cùng với kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật và vi sinh vật. Khi lượng chất này vượt quá ngưỡng an toàn thì chúng được xem như độc chất, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng, gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm. Nitrat lần đầu tiên được phát hiện như dạng độc chất tồn dư trong nông sản, gây hại sức khỏe con người vào năm 1945.

"Mặc dù nitrat không độc với thực vật nhưng nếu cây trồng được con người sử dụng, đặc biệt là bộ phận lá, nitrat khử thành nitrit trong quá trình tiêu hóa, trở thành chất độc. Nitrit dễ phản ứng với amin tạo thành nitrosamin, chất gây ung thư dạ dày", giáo sư Nguyễn Lân Dũng, Phó chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Khoa học Giáo dục Môi trường của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cảnh báo.

Giáo sư cho rằng, trong cơ thể con người nitrat nhanh chóng bị tích tụ, làm mất khả năng vận chuyển oxy trong máu, hạ huyết áp, và ở nồng độ cao cũng có thể gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, tăng nguy cơ sảy thai.

Mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lượng nitrat (NO3) trong một số sản phẩm rau tươi (mg/ kg) (Theo Quyết định số 867/ 1998/ QĐ-BYT của Bộ Y tế)

Mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lượng nitrat (NO3) trong một số sản phẩm rau tươi (mg/kg) theo Quyết định số 867/1998 của Bộ Y tế.

Để hạn chế nitrat trong sản phẩm cây trồng, theo các chuyên gia, người tiêu dùng không thể làm sạch nó bằng cách rửa, gọt vỏ hay sục rửa, vì nitrat đã ngấm vào các tế bào thực vật nên chỉ còn cách phát hiện dư lượng vượt quá ngưỡng cho phép để không sử dụng hoặc giảm bớt lượng tránh nguy hại cho cơ thể.

Tiến sĩ Nguyễn Kim Vân cho rằng, biện pháp tối ưu là nông dân nên hạn chế bón phân hóa học mà nên dùng phân xanh, bón phân đúng nhu cầu cho cây trồng. Theo tài liệu quy trình trồng rau an toàn của Viện nghiên cứu rau quả, nhu cầu bón đạm của rau ngót là 0,5 kg/sào, rau cải 0,5-1kg/sào...

Theo một số chuyên gia khác, không nên chọn rau có màu xanh mướt, khi mua về rau quả cần rửa sạch sẽ, ngâm muối.

Pham Huong

http://vnexpress.net/

Gửi Bình luận

Lưu ý: không hỗ trợ HTML!
    Bình thường           Tốt